Làm thế nào khi máy tính của bạn “dính” mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong?

Mã độc là thứ dễ dàng quay trở lại xâm chiếm thiết bị của người dùng, một trong số đó chính là việc mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong. Vậy chúng ta hiểu mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong như thế nào và cách giải quyết ra sao?

Có vô vàn những thuật ngữ công nghệ phát sinh mỗi ngày, người dùng như lạc vào ma trận từ ngữ, ngữ nghĩa khó hiểu khiến việc hiểu nó còn chưa rõ ràng thì làm sao có thể đưa ra những phương án phòng tránh

Theo thống kê BKAV, chỉ ra tỷ lệ máy tính bị nhiễm mã độc ở Việt Nam vẫn đang có tỉ lệ rất cao và chưa hề có dấu hiệu thuyên giảm. Điều này đã khiến cho Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng Quốc gia luôn phải làm việc với 100% năng suất để có thể giảm bớt việc lây nhiễm mã độc.

Cùng nhau tìm hiểu về mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong đâu?

Trước khi hiểu về mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong, chúng ta cần hiểu thế nào là mã độc, thế nào là tin tặc.

Mã độc là gì?

Làm thế nào khi máy tính của bạn “dính” mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong?

Mã độc có tên gọi tiếng anh là “Malicious software” là một phần mềm được tạo ra và chèn vào hệ thống một cách bí mật với mục đích xâm nhập hệ thống để lấy cắp thông tin, làm gián đoạn, tổn hại tới tính bí mật, tính toàn vẹn và tính sẵn sàng của máy tính nạn nhân

Mã độc được chia thành nhiều loại tùy theo chức năng và cách thức lây nhiễm như: virus, worm,…

Mọi người hay nhầm lẫn giữa mã độc với virus máy tính. Trên thực tế, virus máy tính là một phần nhỏ trong khái niệm mã độc. Nó là một dạng của mã độc nhưng sự khác biệt là virus máy tính có thể tự lây lan

Tin tặc là gì?

Làm thế nào khi máy tính của bạn “dính” mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong?

Tin tặc có tên gọi tiếng anh là “hacker”, là người nắm rõ hoạt động của hệ thống máy tính, mạng máy tính. Họ có thể viết hay chỉnh sửa phần mềm, phần cứng máy tính để làm thay đổi, chỉnh sửa nó với nhiều mục đích khác nhau. Hacker có những công việc gồm: lập trình, quản trị mạng, bảo mật

Phân loại hacker theo hành động xâm nhập vào không gian mạng:

Hacker mũ trắng là những người bảo mật hệ thống, lập trình, chuyên viên mạng máy tính

Hacker mũ đen là những người mà hành động thâm nhập có mục đích phá hoại, vi phạm pháp luật. Ví dụ như: lây lan virus, đánh cắp thông tin của khách hàng để tống tiền,…

Mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong là gì?

Làm thế nào khi máy tính của bạn “dính” mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong?

Mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong là việc mã độc bị tin tặc cài trong tệp tin giả mạo. Trong thông báo mới nhất, Bộ Công An cho biết, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05) phát hiện chiến dịch tấn công mạng, phát tán mã độc thông qua thư điện tử sử dụng những thông tin sai lệch để thu hút sự chú ý của người dùng

Tập tin có dạng shortcut với phần mở rộng là “.lnk”, được ngụy trạng dưới dạng biểu tượng tập tin văn bản nhằm đánh lừa người dùng. Nếu người dùng tải tập tin đính kèm và mở trên máy tính của mình thì mã độc ngay lập tức sẽ được kích hoạt, cài đặt vào máy tính, kết nối đến máy chủ để tải các đoạn mã độc khác nhau. Theo phương thức đó, tin tặc có thể thực hiện nhiều lệnh khác nhau như: đánh cắp dữ liệu, thông tin máy tính thậm chí là cả những thông tin cá nhân của chủ sở hữu máy tính

Các chuyên gia đã liên tục phát hiện và cảnh báo người dùng về tệp pdf, mp4, docx độc hại được ngụy trang thành những tài liệu liên quan đến thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng,…Để giúp các email trở nên đáng tin hơn, tin tặc đã mạo danh mình là người của các ngân hàng, công ty bảo hiểm,…để gửi email với mục đích tấn công mạng

Làm thế nào khi máy tính của bạn “dính” mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong?

Khi người dùng click vào liên kết nhúng trong email được gửi từ các địa chỉ như ngân hàng, bảo hiểm thì ngay lập tức sẽ được chuyển hướng đến một trang web lừa đảo yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân. Sau đó, những thông tin của bạn ngay lập tức đã được truyền đến tay của tin tặc.

Ngoài ra, mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong các điểm của hình ảnh và sau đó được giải mã bằng cách sử dụng phần tử của giao thức HTML5 có tên là Canvas. Đó được gọi là “sketchup ảo thuật” đằng sau kỹ thuật cài mã độc vào hình ảnh.

Các mã độc được gọi là “IMAJS” là sự kết hợp của các đoạn mã hình ảnh và đoạn javascript được ẩn trong các tệp ảnh có tên JPEG hoặc PNG mà người dùng khó có thể phát hiện ra.

Tuy nhiên tin tốt cho người dùng chính là việc khai thác lỗ hổng này chỉ có thể được thực hiện trong một số trường hợp. Bởi trước hết người dùng phải tải lên những hình ảnh không có phần mở rộng lên các dịch vụ lưu trữ như Dropbox hay Facebook hoặc Google Photos, những trang web này sẽ trung lập với mọi mã nguy hiểm.

Giải pháp bảo mật thông tin và dữ liệu cho người sử dụng

Làm thế nào khi máy tính của bạn “dính” mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong?

  • Dùng phần mềm diệt virus
  • Cảnh giác với những tệp đính kèm khả nghi
  • Cập nhật phần mềm
  • Ghi nhận những chỉ dấu xâm nhập
  • Xây dựng chính sách với các thiết bị PnP
  • Truy cập web an toàn
  • Nhờ chuyên gia can thiệp

Lời kết về mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong

Làm thế nào khi máy tính của bạn “dính” mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong?

Như vậy, an toàn không gian mạng vẫn là một vấn đề nan giải. Vì vậy để có tránh việc máy tính “dính” mã độc có thể bị tin tặc nhúng vào trong chúng ta cần cảnh giác hơn khi có click vào những đường link lạ. Các bạn cũng nên thực hiện những biện pháp mà chúng ta đã đưa ra ở trên để giảm thiểu việc bị mã độc xâm lấn máy tính của mình. Chúc các bạn thành công!

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Logo